Động vật ăn thịt đầu bảng

Cá kình, Orca
Cá voi sát thủ, vật dữ đầu bảng trong môi trường biển

Động vật ăn thịt đầu bảng hay động vật ăn thịt đầu chuỗi, còn được gọi là động vật đầu bảng, siêu dã thú hay động vật ăn thịt bậc cao, là các loài động vật ăn thịt đứng ở đầu hoặc đỉnh của chuỗi thức ăn trong khu vực chúng sinh sống và hầu như không bị loài nào khác săn bắt và ăn thịt. Động vật đầu bảng đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì cân bằng sinh thái với vai trò chế ngự, kiểm soát các loài ăn cỏ và động vật ăn thịt bậc trung (đóng vai trò như là loài bảo trợ).

Định nghĩa

Các nhà động vật học định nghĩa động vật ăn thịt là loài săn bắt, giết và tiêu thụ các sinh vật khác (thường không bao gồm ký sinh trùng và hầu hết vi khuẩn).[1] Từ đó, "động vật ăn thịt đầu bảng" thường sẽ được đánh giá qua bậc dinh dưỡng - "số mắt xích tính từ tầng sinh vật sản xuất".[2] Nói cách khác vật dữ đầu bảng sẽ đứng ở đỉnh hoặc gần đỉnh trong lưới thức ăn. Một nghiên cứu trong lưới thức ăn biển cho thấy vật dữ đầu bảng thường có bậc dinh dưỡng lớn hơn 4.[3]

Khái niệm "động vật ăn thịt đầu bảng" thường dùng trong quản lý và bảo tồn động vật hoang dã, cũng như du lịch sinh thái.

Vai trò trong hệ sinh thái

Xem thêm Giả thuyết thú bậc trung thế vị (Mesopredator release hypothesis)

Động vật ăn thịt đầu bảng ảnh hưởng trực tiếp đến thay đổi số lượng các loài săn mồi. Khi hai loài cạnh tranh trong một mối quan hệ sinh thái không ổn định, vật dữ đầu bảng có xu hướng tạo ra ổn định khi săn bắt cả hai bên. Mối quan hệ giữa các loài động vật ăn thịt trung gian cũng bị ảnh hưởng từ động vật đầu bảng. Ví dụ cá phi bản địa sẽ bị động vật ăn thịt tàn phá khi xâm nhập môi trường. Một nghiên cứu hệ sinh thái hồ cho thấy khi loài ngoại lai là cá vược Mỹ miệng nhỏ đã bị loại bỏ, cá hồi chấm Bắc Mỹ - vật dữ đầu bảng - đã đa dạng hóa lựa chọn con mồi và tăng bậc dinh dưỡng của nó.[4]

Ví dụ

Tham khảo

  1. ^ “predator”. Online Etymological Dictionary. Truy cập ngày 25 tháng 1 năm 2010.
  2. ^ level “Trophic level” Kiểm tra giá trị |url= (trợ giúp). Merriam-Webster Dictionary. Truy cập ngày 25 tháng 1 năm 2010.
  3. ^ Timothy E. Essington & Beaudreau, Anne H., Wiedenmann, John (ngày 29 tháng 12 năm 2005). “Fishing through marine food webs” (PDF). Proceedings of the National Academy of Sciences. 103 (9): 3171–3175. doi:10.1073/pnas.0510964103. PMC 1413903. PMID 16481614. Truy cập ngày 25 tháng 1 năm 2010.Quản lý CS1: sử dụng tham số tác giả (liên kết)
  4. ^ Lepak, Jesse M.; Kraft, Clifford E., Weidel, Brian C. (March 2006). "Rapid food web recovery in response to removal of an introduced apex predator" (PDF). Canadian Journal of Fisheries and Aquatic Sciences 63 (3): 569-575. ISSN: 0706-652X. Tra cứu ngày 25 tháng 1 năm 2010.
  • x
  • t
  • s
Sinh thái học: Hệ sinh thái mẫu: Các thành phần dinh dưỡng
Tổng quan
Sinh vật sản xuất
Sinh vật tiêu thụ
Sinh vật phân hủy
Vi sinh vật
  • Cổ khuẩn
  • Thể thực khuẩn
  • Environmental microbiology
  • Lithoautotroph
  • Lithotrophy
  • Microbial cooperation
  • Microbial ecology
  • Microbial food web
  • Microbial intelligence
  • Microbial loop
  • Microbial mat
  • Microbial metabolism
  • Phage ecology
Lưới thức ăn
Lưới thức ăn điển hình
Quá trình
Phòng ngự/Phản công
  • x
  • t
  • s
Sinh thái học: Hệ sinh thái mẫu: Các thành phần khác
Sinh thái học quần thể
  • Abundance
  • Allee effect
  • Depensation
  • Ecological yield
  • Effective population size
  • Intraspecific competition
  • Hàm Lôgit
  • Mô hình phát triển Malthus
  • Maximum sustainable yield
  • Overpopulation in wild animals
  • Overexploitation
  • Population cycle
  • Population dynamics
  • Population modeling
  • Population size
  • Phương trình Lotka–Volterra
  • Recruitment
  • Resilience
  • Small population size
  • Stability
Các loài
  • Đa dạng sinh học
  • Density-dependent inhibition
  • Ecological effects of biodiversity
  • Ecological extinction
  • Các loài đặc hữu
  • Flagship species
  • Gradient analysis
  • Indicator species
  • Loài du nhập
  • Loài xâm lấn
  • Latitudinal gradients in species diversity
  • Minimum viable population
  • Neutral theory
  • Occupancy–abundance relationship
  • Population viability analysis
  • Priority effect
  • Rapoport's rule
  • Relative abundance distribution
  • Relative species abundance
  • Species diversity
  • Species homogeneity
  • Species richness
  • Phân bố loài
  • Species-area curve
  • Loài bảo trợ
Tác động giữa các loài
Sinh thái học không gian
  • Địa lý sinh học
  • Cross-boundary subsidy
  • Ecocline
  • Ecotone
  • Ecotype
  • Disturbance
  • Edge effects
  • Foster's rule
  • Habitat fragmentation
  • Ideal free distribution
  • Intermediate Disturbance Hypothesis
  • Island biogeography
  • Landscape ecology
  • Landscape epidemiology
  • Landscape limnology
  • Metapopulation
  • Patch dynamics
  • r/K selection theory
  • Source–sink dynamics
Các mạng lưới khác
  • Assembly rules
  • Bateman's principle
  • Bioluminescence
  • Ecological collapse
  • Ecological debt
  • Ecological deficit
  • Ecological energetics
  • Ecological indicator
  • Ecological threshold
  • Ecosystem diversity
  • Nguyên lý đột sinh
  • Extinction debt
  • Kleiber's law
  • Quy luật cực tiểu của Liebig
  • Marginal value theorem
  • Thorson's rule
  • Xerosere
Khác
  • Allometry
  • Alternative stable state
  • Cân bằng sinh thái
  • Biological data visualization
  • Constructal theory
  • Ecocline
  • Ecological economics
  • Dấu chân sinh thái
  • Ecological forecasting
  • Ecological humanities
  • Ecological stoichiometry
  • Ecopath
  • Ecosystem based fisheries
  • Endolith
  • Evolutionary ecology
  • Functional ecology
  • Industrial ecology
  • Macroecology
  • Microecosystem
  • Môi trường tự nhiên
  • Regime shift
  • Systems ecology
  • Urban ecology
  • Theoretical ecology