Chữ Kawi

Chữ Kawi
Thể loại
Abugida
Thời kỳ
cỡ Tk. 8 - 16
Hướng viếtTrái sang phải Sửa đổi tại Wikidata
Các ngôn ngữIndonesia, Philippines, Malaysia
Hệ chữ viết liên quan
Nguồn gốc
Chữ Proto-Sinai
Hậu duệ
 Indonesia:
Chữ Bali
Chữ Batak
Java (Hanacaraka)
Chữ Lontara
Chữ Sunda
Chữ Rencong
Chữ Rejang
 Philippines:
Baybayin (Badlit)
Chữ Buhid
Chữ Hanunó'o
Chữ Kulit
Tagbanwa (Apurahuano)
Bài viết này chứa các biểu tượng ngữ âm IPA trong Unicode. Nếu không thích hợp hỗ trợ dựng hình, bạn có thể sẽ nhìn thấy dấu chấm hỏi, hộp, hoặc ký hiệu khác thay vì kí tự Unicode. Để có hướng dẫn thêm về các ký hiệu IPA, hãy xem Trợ giúp:IPA.

Chữ Kawi hay Aksara Kawi (từ tiếng Phạn: कवि "kavi", nghĩa chữ là "nhà thơ") [1] hoặc Aksara Jawa Kuna ("chữ Java cổ") là tên đặt cho hệ thống chữ viết có nguồn gốc từ Java và được sử dụng trên phần lớn vùng biển Đông Nam Á từ thế kỷ thứ 8 đến khoảng năm 1500 sau Công nguyên, với những nét tương đồng với chữ Nāgarī.[2][3]

Chữ Kawi

Chữ Kawi có quan hệ đến chữ Nagari hoặc chữ Devanagari cổ ở Ấn Độ. Nó cũng được gọi là "Prae-Nagari" trong các ấn phẩm của Hà Lan theo tác phẩm kinh điển của F.D.K. Bosch về các chữ viết cổ ở Indonesia, dạng "chữ Nagari sớm" chủ yếu được sử dụng trong dạng chữ Kawi để viết tiếng Phạn Đông Nam Á và tiếng Java cổ ở miền trung và đông Java.[2][4]

Chữ Kawi là tổ tiên của các chữ viết truyền thống của Indonesia, như tiếng Javatiếng Bali, cũng như các chữ viết truyền thống của Philippines như chữ Luzon Kavi và các chữ viết cổ ở mảng khắc Laguna Copper 822 AD và Baybayin 1500 AD.[1]

Bằng chứng mạnh mẽ nhất về ảnh hưởng của Nagari được tìm thấy trong bản khắc đá Sanur được tìm thấy ở Nam Bali, bao gồm các văn bản trong hai thứ chữ: một ở "chữ Nagari sớm" và một ở "chữ Kawi sớm". Hơn nữa, dòng chữ Sanur trùng lặp thành hai ngôn ngữ - tiếng Phạntiếng Bali cổ. Trong số này, phần tiếng Bali cổ trong văn bản được thể hiện bằng cả chữ Nagari sớm và Kawi sớm. Dòng chữ này có khả năng từ năm 914 CE, và đặc trưng của nó tương tự như các dạng chữ viết Kawi sớm nhất được tìm thấy ở khu vực trung tâm và phía đông của đảo Java lân cận với đảo Bali.[5]

Tham khảo

  1. ^ a b Prelimininary proposal for encoding the Kawi script in the UCS
  2. ^ a b De Casparis, J. G. Indonesian Palaeography: A History of Writing in Indonesia from the beginnings to c. AD 1500, Leiden/Koln, 1975, pp. 35-42 with footnotes
  3. ^ Briggs, Lawrence Palmer (1950). “The Origin of the Sailendra Dynasty: Present Status of the Question”. Journal of the American Oriental Society. JSTOR. 70 (2): 78–82. doi:10.2307/595536. ISSN 0003-0279.
  4. ^ Avenir S. Teselkin (1972). Old Javanese (Kawi). Cornell University Press. tr. 9–14.
  5. ^ De Casparis, J. G. Indonesian Palaeography: A History of Writing in Indonesia from the beginnings to c. AD 1500, Leiden/Koln, 1975, pp. 36-37 with footnotes

Liên kết ngoài

  • Tiongson, Jaime F., (2008). Laguna copperplate inscription: a new interpretation using early Tagalog dictionaries Lưu trữ 2012-09-29 tại Wayback Machine. Bayang Pinagpala. Truy cập 1/04/2019.
  • x
  • t
  • s
Danh sách hệ chữ viết
Tổng quan
Danh sách
  • Danh sách hệ chữ viết
    • Không được mã hóa
    • Nhà phát minh
  • Ngôn ngữ theo hệ thống chữ viết / Ngôn ngữ theo tài khoản viết đầu tiên
Loại
Chữ số
Brahmic
Phía Bắc
  • Assam
  • Bengali
  • Bhaiksuki
  • Bhujimol
  • Brāhmī
  • Devanāgarī
  • Dogri
  • Gujarati
  • Gupta
  • Gurmukhī
  • Kaithi
  • Kalinga
  • Karani
  • Khojki
  • Khudabadi
  • Laṇḍā
  • Lepcha
  • Limbu
  • Mahajani
  • Meitei
  • Modi
  • Multani
  • Nagari
  • Nandinagari
  • Odia
  • ʼPhags-pa
  • Pracalit (Newar)
  • Ranjana
  • Sharada
  • Siddhaṃ
  • Soyombo
  • Sylheti Nagri
  • Takri
  • Tây Tạng
    • Uchen
    • Umê
  • Tirhuta
  • Tocharian
  • Zanabazar
  • Marchen
    • Marchung
    • Pungs-chen
    • Pungs-chung
    • Drusha
  • Phía Nam
    Khác
    • Tốc ký Boyd
    • Canada Hợp nhất
    • Fox I
    • Geʽez
    • Gunjala Gondi
    • Japanese Braille
    • Jenticha
    • Kharosthi
    • Mandombe
    • Masaram Gondi
    • Meroitic
    • Miao
    • Mwangwego
    • Pahawh Hmông
    • Sorang Sompeng
    • Thaana
    • Thomas Natural Shorthand
    • Warang Citi
    Tuyến tính
    • Abkhaz
    • Adlam
    • Armenian
    • Avestan
    • Avoiuli
    • Bassa Vah
    • Borama
    • Carian
    • Albania Kavkaz
    • Coelbren
    • Coorgi–Cox alphabet
    • Copt
    • Kirin
    • Deseret
    • Chữ tốc ký Duployan
      • Chinook writing
    • Early Cyrillic
    • Eclectic shorthand
    • Elbasan
    • Etruscan
    • Evenki
    • Fox II
    • Fraser
    • Gabelsberger shorthand
    • Garay
    • Gruzia
      • Asomtavruli
      • Nuskhuri
      • Mkhedruli
    • Glagolitic
    • Gothic
    • Gregg shorthand
    • Hy Lạp
    • Greco-Iberian alphabet
    • Hangul
    • Hanifi
    • IPA
    • Jenticha
    • Kaddare
    • Kayah Li
    • Klingon
    • Latinh
      • Beneventan
      • Blackletter
      • Carolingian minuscule
      • Fraktur
      • Gaelic
      • Insular
      • Kurrent
      • Merovingian
      • Sigla
      • Sütterlin
      • Tironian notes
      • Visigothic
    • Luo
    • Lycian
    • Lydian
    • Mãn Châu
    • Mandaic
    • Medefaidrin
    • Molodtsov
    • Mông Cổ
    • Mru
    • Neo-Tifinagh
    • N'Ko
    • Ogham
    • Oirat
    • Ol Chiki
    • Hungary cổ
    • Ý cổ
    • Permic cổ
    • Orkhon
    • Duy Ngô Nhĩ cổ
    • Osage
    • Osmanya
    • Pau Cin Hau
    • Runic
      • Anglo-Saxon
      • Cipher
      • Dalecarlian
      • Elder Futhark
      • Younger Futhark
      • Gothic
      • Marcomannic
      • Medieval
      • Staveless
    • Sidetic
    • Shavian
    • Somali
    • Sorang Sompeng
    • Tifinagh
    • Tolong Siki
    • Vagindra
    • Việt Nam
    • Visible Speech
    • Vithkuqi
    • Wancho
    • Warang Citi
    • Zaghawa
    Phi tuyến
    • Braille
      • Do Thái
      • Hàn Quốc
    • Cờ hàng hải
    • Mã Morse
    • New York Point
    • Semaphore
    • Flag semaphore
    • Moon type
    • Adinkra
    • Aztec
    • Blissymbol
    • Đông Ba
    • Ersu Shaba
    • Emoji
    • IConji
    • Isotype
    • Kaidā
    • Míkmaq
    • Mixtec
    • New Epoch Notation Painting
    • Nsibidi
    • Ojibwe Hieroglyphs
    • Siglas poveiras
    • Testerian
    • Yerkish
    • Zapotec
    Chinese family of scripts
    Chữ Hán
    Dựa trên chữ Hán
    Chữ hình nêm
    Một số âm tượng hình khác
    • Anatolia
    • Bagam
    • Cretan
    • Isthmian
    • Maya
    • Proto-Elamite
    • Di (cổ điển)
    Phụ âm tượng hình
    Chữ số
    Bán âm tiết
    Đầy đủ
    • Celtiberia
    • Đông Bắc Iberia
    • Đông Nam Iberia
    • Khom
    Dư thừa
    Chữ tượng thanh âm tiết