Louis Alexandre Berthier

Louis-Alexandre Berthier
Sinh20 tháng 2 năm 1753
Versailles, Vương quốc Pháp
Mất1 tháng 6 năm 1815
Bamberg, Vương quốc Bayern
Thuộc Vương quốc Pháp,
Vương quốc Pháp (1791-1792),
Pháp Cộng hoà Pháp,
Pháp đế quốc Pháp,
Vương triều Bourbon
Quân chủngCông binh
Kỵ binh
Năm tại ngũ1764-1815
Quân hàmThống chế Pháp
Tham chiếnChiến tranh Cách mạng Mỹ,
Chiến tranh Cách mạng Pháp,
Chiến tranh Napoleon
Khen thưởngThống chế Pháp,
Bắc đẩu bội tinh (Grand Cross),
Huân chương Saint Louis (Commander),
Tên được vinh danh tại Khải Hoàn Môn,
Hoàng tử xứ Neuchâtel và Hoàng tử xứ Wagram,
Công tước xứ Valangin
Công việc khácThượng Nghị sĩ,
Bộ trưởng Quốc phòng
Thống đốc Thuỵ Sĩ

Louis Alexandre Berthier, Hoàng tử Wagram, Công tước xứ Valangin, Thái tử Neuchâtel (20 Tháng 2 năm 1753 – 01 tháng 6 năm 1815), là một Thống chế và là Tổng Tham mưu trưởng của Napoleon.

Thời niên thiếu

Alexandre sinh ngày 20 tháng 2 năm 1753 tại Versailles[1], là con trai của Trung tá Jean Baptiste Berthier (1721 – 1804), một sĩ quan công bình với người vợ đầu tiên Marie Françoise L'Huillier de La Serre. Ông là con trưởng trong năm người con, với ba người em cũng phục vụ trong Quân đội Pháp, và hai trong số đó sau này là tướng lĩnh trong Chiến tranh Napoleon.[2]

Binh nghiệp

Ngay từ khi còn là một đứa trẻ, ông đã chịu ảnh hưởng từ môi trường quân sự của người cha. Khi 17 tuổi, ông nhập ngũ và nhanh chóng phục vụ trong các đơn vị tham mưu, kỹ thuật và lực lượng Long Kỵ binh của Hoàng tử de Lambesq. Năm 1780, ông đến Bắc Mỹ với Jean-Baptiste Donatien de Vimeur, Bá tước de Rochambeau. Khi quay trở về, với quân hàm Đại tá, ông giữ các vị trí tham mưu khác nhau và trong các nhiệm vụ quân sự tại Phổ. Trong Chiến tranh Cách mạng Pháp, là Tham mưu trưởng của Vệ binh Quốc gia Versailles, ông đã bảo vệ chị em của vua Louis XVI khi đang bị đe doạ và giúp họ chạy trốn (1791).[1]

Trong cuộc chiến tranh 1792, ông được làm tham mưu trưởng của Thống chế Lückner và được phân công trong chiến dịch Argonne bởi Charles François DumouriezFrançois Christophe Kellermann. Ông tham gia Chiến tranh Vendée giai đoạn 1793–1795, khiến cho năm sau đó ông được thăng hàm Trung tướng và là tham mưu trưởng Tập đoàn Ý, dưới sự chỉ huy của Bonaparte. Ông đóng vai trò lớn trong Trận Rivoli, cùng với Barthélemy Joubert chống lại cuộc tấn công của tướng Áo Jozsef Alvinczi.

Louis-Alexandre Berthier, Thiếu tướng, tham mưu trưởng năm 1792 (1753-1815), François-Gabriel Lépaulle, theo Antoine Jean Gros (1834).

Ông đi theo Napoleon trong chiến dịch ấn tượng năm 1796 và rời khỏi binh đoàn này sau Hiệp ước Campo Formio. Ông quay lại vị trí năm 1798 tại Ý trong cuộc xâm chiếm Vatican bằng việc tổ chức Cộng hoà La Mã và áp giải Giáo hoàng Pius VI quay lại Valence (Pháp). Sau đó, ông làm tư lệnh trong chiến dịch Ai Cập và phục vụ Napoleon cho đến ngày trở về. Ông tham gia Binh biến Tháng Sương mù (9 tháng 11 năm 1799) và trở thành Bộ trưởng Chiến tranh sau đó. Trong trận Marengo, ông đứng đầu lực lượng dự bị, nhưng khi Đệ Nhất Tổng tài cần đến lực lượng này, Berthier nhanh chóng quay lại vị trí Tham mưu trưởng của Napoleon.[1]

Khi Napoléon Bonaparte truất quyền vua Phổ Frederick William III, Berthier được cử làm Thống đốc. Ông tại vị cho đến năm 1814 và được phong làm thái tử xứ này.

Khi Napoleon trở thành Hoàng đế, Berthier được thăng hàm Thống chế. Ông tham gia các trận Austerlitz, trận Jenatrận Friedland, và được phong các danh hiệu Công tước xứ Valengin năm 1806, Thái tử Neuchâtel trong cùng năm. Năm 1808, ông tham gia Chiến tranh Bán đảo, và năm 1809 ông phục vụ tại mặt trận Áo trong Chiến tranh Liên minh lần thứ năm, và sau đó được phong danh hiệu Hoàng tử xứ Wagram. Với vai trò là Tổng tham mưu trưởng, ông chứng kiến các thất bại của Napoleon tại Nga năm 1812, tại Đức năm 1813 và tại Pháp năm 1814.

Đi theo Napoleon ngay từ những ngày đầu, Bethier được thưởng 600 mẫu đất và hoa lợi trên đất. Nhưng ông đã bỏ rơi Napoleon để đưa Louis XVIII quay lại ngai vàng. Khi Napoleon bị giam cầm tại Elba, ông đã thông tin cho Berthier về kế hoạch của mình nhưng Berthier đã từ chối. Khi Napoleon quay lại Pháp, Berthier bị giam tại Bamberg, nơi ông mất vào 1 tháng 6 năm 1815 khi cố trốn thoát khỏi cửa sổ. Có tin đồn rằng ông đã bị ám sát bởi các tổ chức bí mật khi cố ra hiệu cho các lực lượng Phổ xâm lăng Pháp, ông trốn bằng cửa sổ và bị ám sát.[1]

Chú thích

  1. ^ a b c d Chisholm 1911, tr. 812.Lỗi sfn: không có mục tiêu: CITEREFChisholm1911 (trợ giúp)
  2. ^ Watson 1957, tr. 13Lỗi harv: không có mục tiêu: CITEREFWatson1957 (trợ giúp).

Tham khảo

  • Bukhari, Emir Napoleon's Marshals Osprey Publishing, 1979, ISBN 0-85045-305-4.
  • Chandler, David Napoleon's Marshals Macmillan Pub Co, 1987, ISBN 0-02-905930-5.
  • Connelly, Owen, Blundering to Glory: Napoleon's Military Campaigns SR Books, 1999, ISBN 0-8420-2780-7.
  • Elting, John R. Swords around a Throne: Napoleon's Grande Armée Weidenfeld & Nicholson, 1997, ISBN 0-02-909501-8.
  • Haythornthwaite, Philip Napoleon's Commanders (2): c.1809-15 Osprey Publishing, 2002, ISBN 1-84176-345-4.
  • Hittle, James Donald ‘‘the Military Staff: Its History and Development Military Service Publishing, 1952.
  • Macdonell, A. G. Napoleon and His Marshals Prion, 1997, ISBN 1-85375-222-3.
  • Pawly, Ronald Napoleon's Imperial Headquarters (1): Organization and Personnel Osprey Publishing, 2004, ISBN 1-84176-793-X.
  • Pawly, Ronald Napoleon's Imperial Headquarters (2): On campaign Osprey Publishing, 2004, ISBN 1-84176-794-8.
  • Watson, S.J. By Command of the Emperor: A Life of Marshal Berthier. Ken Trotman Ltd, ISBN 0-946879-46-X.
  • x
  • t
  • s
Thống chế dưới thời Napoléon I

Augereau  · Bernadotte  · Berthier  · Bessières  · Brune  · Davout  · Grouchy
Jourdan  ·
Kellermann  · Lannes  · Lefebvre  · MacDonald
Marmont  ·
Masséna  · Moncey  · Mortier  · Murat  · Ney  · Oudinot
Pérignon  ·
Poniatowski  · Saint-Cyr  · Sérurier  · Soult  · Suchet  · Victor

  • x
  • t
  • s
Sự kiện chính trị – dân sự theo năm
1788
  • Journée des Tuiles (7 tháng 6, 1788)
  • Hội nghị Vizille (21 tháng 7, 1788)
1789
1790
  • Bãi bỏ Parlement (tháng 2-7, 1790)
  • Bãi bỏ quý tộc (19 tháng 6, 1790)
  • Hiến pháp dân sự cho tăng lữ (12 tháng 7, 1790)
  • Fête de la Fédération 14 tháng 7, 1790)
1791
  • Cuộc đào tẩu tới Varennes (20–21 tháng 1, 1791)
  • Thảm sát Champ de Mars (17 tháng 7, 1791)
  • Tuyên bố Pillnitz (27 tháng 8, 1791)
  • Hiến pháp 1791 (3 tháng 9, 1791)
  • Quốc hội Lập pháp (1 tháng 10, 1791 – tháng 9, 1792)
1792
  • Pháp tuyên chiến (20 tháng 4, 1792)
  • Tuyên ngôn Brunswick (25 tháng 7, 1792)
  • Công xã Paris nổi dậy (tháng 6, 1792)
  • Sự kiện 10 tháng 8 (10 tháng 8, 1792)
  • Thảm sát Tháng Chín (tháng 9, 1792)
  • Quốc ước (20 tháng 9, 1792 – 26 tháng 10, 1795)
  • Thành lập Đệ Nhất Cộng hòa (22 tháng 9, 1792)
1793
  • Louis XVI bị xử tử (21 tháng 1, 1793)
  • Tòa án Cách mạng (9 tháng 3, 1793 – 31 tháng 5, 1795)
  • Triều đại Khủng bố (27 tháng 1, 1793 – 27 tháng 7, 1794)
    • Ủy ban Công an
    • Ủy ban Trị an
  • Phái Girôngđanh thất bại (2 tháng 1, 1793)
  • Marat bị ám sát (13 tháng 7, 1793)
  • Levée en masse (23 tháng 8, 1793)
  • Sắc lệnh Nghi phạm (17 tháng 9, 1793)
  • Maria Antonia bị xử trảm (16 tháng 10, 1793)
  • Luật chống tăng lữ (suốt cả năm)
1794
  • Danton và Desmoulins bị xử trảm (5 tháng 4, 1794)
  • Luật ngày 22 tháng Đồng cỏ (10 tháng 6, 1794)
  • Công ước tháng Nóng (27 tháng 7, 1794)
  • Robespierre bị xử trảm (28 tháng 7, 1794)
  • Khủng bố Trắng (Mùa thu 1794)
  • Phái Giacôbanh suy bại (11 tháng 11, 1794)
1795
1797
1798
  • Luật ngày 22 tháng Hoa năm IV (11 tháng 5, 1798)
1799
Chiến dịch cách mạng
1792
  • Verdun
  • Thionville
  • Valmy
  • Binh biến của phái Bảo hoàng
    • Chouannerie
    • Vendée
    • Dauphiné
  • Lille
  • Mayence
  • Jemappes
  • Namur
1793
  • Chiến tranh Liên minh thứ nhất
  • Cuộc vây hãm Toulon (18 tháng 9, – 18 tháng 12, 1793)
  • Chiến sự tại Vendée
  • Trận Neerwinden (1793)
  • Trận Famars (23 tháng 5, 1793)
  • Trận San Pietro và Sant'Antioco (25 tháng 5, 1793)
  • Trận Kaiserslautern
  • Cuộc vây hãm Mainz (1793)
  • Trận Wattignies
  • Trận Hondschoote (1793)
  • Cuộc vây hãm Bellegarde (1793)
  • Trận Peyrestortes
  • Trận Wissembourg thứ nhất (1793) (13 tháng 10, 1793)
  • Trận Truillas
  • Trận Wissembourg thứ hai (1793) (26–27 tháng 12, 1793)
1794
  • Trận Villers-en-Cauchies (24 tháng 4, 1794)
  • Trận Boulou (Pyrénées) (30 tháng 4, – 1 tháng 5, 1794)
  • Trận Tournay (22 tháng 5, 1794)
  • Trận Fleurus (1794) (26 tháng 1, 1794)
  • Chouannerie
  • Trận Tourcoing (18 tháng 5, 1794)
  • Trận Aldenhoven (1794) (2 tháng 10, 1794)
1795
1796
  • Trận Lonato (3–4 tháng 8, 1796)
  • Trận Castiglione (5 tháng 8, 1796)
  • Trận Theiningen
  • Trận Neresheim (11 tháng 8, 1796)
  • Trận Amberg (24 tháng 8, 1796)
  • Trận Würzburg (3 tháng 9, 1796)
  • Trận Rovereto (4 tháng 9, 1796)
  • Trận Bassano (8 tháng 9, 1796)
  • Trận Emmendingen (19 tháng 10, 1796)
  • Trận Schliengen (26 tháng 10, 1796)
  • Trận Bassano thứ nhất (6 tháng 11, 1796)
  • Trận Calliano (6–7 tháng 11, 1796)
  • Trận Arcole (15–17 tháng 11, 1796)
  • Expédition d'Irlande (Dec 1796)
1797
  • Action of 13 January 1797 (13 tháng 1, 1797)
  • Trận Rivoli (14–15 tháng 1, 1797)
  • Action of 25 January 1797 (25 tháng 1, 1797)
  • Hiệp ước Leoben (17 tháng 4, 1797)
  • Trận Neuwied (1797) (18 tháng 4, 1797)
  • Hiệp ước Campo Formio (17 tháng 10, 1797)
1798
  • Pháp xâm lược Ai Cập (1798–1801)
  • Irish Rebellion of 1798#French landing (23 tháng 5, – 23 tháng 9, 1798)
  • Quasi-War (1798–1800)
  • Chiến tranh Nông dân (1798) (12 tháng 10, – 5 tháng 12, 1798)
1799
  • Chiến tranh Liên minh thứ hai (1798–1802)
  • Cuộc vây hãm Acre (1799) (20 tháng 3, – 21 tháng 5, 1799)
  • Trận Ostrach (20–21 tháng 3, 1799)
  • Trận Stockach (1799) (25 tháng 3, 1799)
  • Trận Magnano (5 tháng 4, 1799)
  • Trận Cassano d'Adda (27 tháng 4, 1799)
  • Trận Zürich thứ nhất (4–7 tháng 1, 1799)
  • Trận Trebbia (1799) (19 tháng 1, 1799)
  • Trận Novi (1799) (15 tháng 8, 1799)
  • Trận Zürich thứ hai (25–26 tháng 9, 1799)
1800
1801
1802
Lãnh đạo quân đội
Pháp Lục quân Pháp
Pháp Hải quân Pháp
  • Charles-Alexandre Léon Durand Linois
Đối lập
Đế quốc Áo (1804–1867) Đế quốc Áo (1804–1867)
  • József Alvinczi
  • Archduke Charles, Duke of Teschen
  • François Sébastien Charles Joseph de Croix, Count of Clerfayt
  • Karl Aloys zu Fürstenberg
  • Friedrich Freiherr von Hotze
  • Friedrich Adolf, Count von Kalckreuth
  • Paul Kray
  • Charles Eugene, Prince of Lambesc
  • Maximilian Anton Karl, Count Baillet de Latour
  • Karl Mack von Leiberich
  • Rudolf Ritter von Otto
  • Prince Josias of Saxe-Coburg-Saalfeld
  • Peter Vitus von Quosdanovich
  • Prince Heinrich XV of Reuss-Plauen
  • Johann Mészáros von Szoboszló
  • Karl Philipp Sebottendorf
  • Dagobert Sigmund von Wurmser
Vương quốc Anh (1707–1800) Vương quốc Anh (1707-1801)
  • Ralph Abercromby
  • James Saumarez, 1st Baron de Saumarez
  • Edward Pellew, 1st Viscount Exmouth
  • Prince Frederick, Duke of York and Albany
 Cộng hòa Hà Lan
  • William V, Prince of Orange
 Phổ
  • Charles William Ferdinand, Duke of Brunswick-Wolfenbüttel
  • Frederick Louis, Prince of Hohenlohe-Ingelfingen
 Đế quốc Nga
Tây Ban Nha Đế quốc Tây Ban Nha
  • Luis Firmín de Carvajal, Conde de la Unión
  • Antonio Ricardos
Hình tượng và nhân vật nổi bật
Phái Feuillant
Phái Girondi
  • Jacques Pierre Brissot
  • Étienne Clavière
  • Marquis de Condorcet
  • Charlotte Corday
  • Marie-Jean Hérault de Séchelles
  • Jean-Marie Roland, vicomte de la Platière
  • Madame Roland
  • Jean Baptiste Treilhard
  • Pierre Victurnien Vergniaud
  • Bertrand Barère
  • Jérôme Pétion de Villeneuve
Phái La Montagne
  • Paul François Jean Nicolas, vicomte de Barras
  • Georges Couthon
  • Georges Danton
  • Jacques-Louis David
  • Camille Desmoulins
  • Roger Ducos
  • Jean-Marie Collot d'Herbois
  • Philippe-François-Joseph Le Bas
  • Jean-Paul Marat
  • Claude Antoine, comte Prieur-Duvernois
  • Pierre Louis Prieur
  • Maximilien de Robespierre
  • Gilbert Romme
  • Jean Bon Saint-André
  • Louis Antoine de Saint-Just
  • Jean-Lambert Tallien
  • Bertrand Barère
Phái Hébert
  • Jacques Hébert
  • Jacques Nicolas Billaud-Varenne
  • Pierre Gaspard Chaumette
  • Charles-Philippe Ronsin
  • Antoine-François Momoro
  • François-Nicolas Vincent
Phái Enragés
  • Jacques Roux
  • Jean-François Varlet
  • Jean Théophile Victor Leclerc
  • Claire Lacombe
  • Pauline Léon
Phái Bonaparte
Khác
  • Jean-Pierre-André Amar
  • François-Noël Babeuf
  • Jean Sylvain Bailly
  • François-Marie, marquis de Barthélemy
  • Lazare Carnot
  • André Chénier
  • Louis Philippe II, Duke of Orléans
  • Jean-Jacques Duval d'Eprémesnil
  • Antoine Quentin Fouquier-Tinville
  • Olympe de Gouges
  • Henri Grégoire
  • Jacques-Donatien Le Ray de Chaumont
  • Jean-Baptiste Robert Lindet
  • Guillaume-Chrétien de Lamoignon de Malesherbes
  • Sylvain Maréchal
  • Antoine Christophe Merlin
  • Jean Joseph Mounier
  • Pierre Samuel du Pont de Nemours
  • François de Neufchâteau
  • Louis-Michel le Peletier, marquis de Saint-Fargeau
  • Pierre Louis Prieur
  • Jean-François Rewbell
  • Louis Marie de La Révellière-Lépeaux
  • Hầu tước de Sade
  • Antoine Christophe Saliceti
  • Emmanuel Joseph Sieyès
  • Germaine de Staël
  • Charles-Maurice de Talleyrand-Périgord
  • Thérésa Tallien
  • Gui-Jean-Baptiste Target
  • Catherine Théot
  • Marc-Guillaume Alexis Vadier
  • Jean-Henri Voulland
  • Danh sách nhân vật trong Cách mạng Pháp
Nhà tư tưởng nổi bật
Tác động văn hóa